Gan nhiễm mỡ: Nên ăn dầu đậu nành, cà chua tươi chín, rau ngót, rau cần tây, rau dấp cá, ngũ cốc thô… Với trái cây, nên ăn chanh, cam, quýt, bưởi, táo chín; uống nước trà xanh, hoa hòe…
Tăng cường lượng rau, trái cây (mỗi ngày, mỗi người nên ăn tối thiểu 300g rau xanh, 200g quả chín tươi). Sử dụng lượng đạm vừa đủ từ cá, gia cầm bỏ da, thịt nạc, sữa không béo, phô mai không béo.
Không nên chọn thực phẩm có chỉ số đường huyết cao như bánh kẹo ngọt, nước ngọt, cơm trắng, bánh mì trắng, khoai nướng; thực phẩm có chứa chất béo no như: mỡ heo, bò, gia cầm, da động vật, gan động vật, lòng đỏ trứng và thực phẩm chế biến sẵn. Khi chế biến, hạn chế sử dụng nguyên liệu như bơ, mỡ, dầu, mayonnaise và margarine. Nên nướng, hấp, trụng và luộc.
Xem thêm: diep ha chau mua o dau
- Xơ gan: Không ăn thức ăn chế biến sẵn. Hạn chế dùng muối, đạm động vật và nên dùng đạm thực vật như đậu nành, đậu hủ. Nếu suy gan nặng, lơ mơ hoặc hôn mê thì phải ngưng đạm hoàn toàn. Nên cung cấp đủ bột đường để tránh hạ đường huyết.
Người bị xơ gan không nên để táo bón, vì sẽ làm ứ đọng chất urê, dễ dẫn đến hôn mê, cần ăn nhiều trái cây, rau xanh. Xơ gan hay kèm bị viêm dạ dày nên hạn chế chất kích thích như cà phê, trà, thức ăn chua, cay.
- Bệnh gan cấp: Bệnh nhân có thể bị buồn nôn, ói mửa, tiêu chảy, đau bụng, chán ăn nên cần nhiều năng lượng để phục hồi. Nên ăn ít và ăn thành nhiều bữa. Khi sốt giảm, nên uống sữa (khoảng 1,5 lít/ngày), ăn thêm ngũ cốc dưới dạng bột, cháo. Hết sốt, nên ăn nhiều thực phẩm có nhiều chất đạm nhưng ít chất béo như: lòng trắng trứng, cá nạc, đậu hủ, canh rau… với số lượng từ 50 – 70g/ngày. Hạn chế các loại thức ăn chứa nhiều cholesterol như óc, tim, gan, lòng heo, lòng đỏ trứng…
Xem thêm: gia ban diep ha chau
- Bệnh gan mạn: Có thể ăn những thức ăn người bệnh thích, nên ăn nhẹ để tránh đầy hơi, đau bụng, buồn nôn, sình bụng hoặc tiêu chảy. Riêng bệnh gan mạn giai đoạn nặng, nên ăn ít muối, giảm nước và bù kali. Bảo vệ tĩnh mạch thực quản bằng thức ăn mềm, lỏng, nguội, ít chất xơ. Nhu cầu năng lượng chủ yếu là chất béo và đường. Ăn nhiều đạm dễ tiêu như cá, đậu hủ, đậu nành.
Lưu ý: Dù bệnh gan ở giai đoạn nào cũng tuyệt đối không sử dụng bia, rượu, thức uống có cồn, thay vào đó là uống nước trái cây tươi, nước tinh khiết...
Xem thêm: tac dung diep ha chau
Tăng cường lượng rau, trái cây (mỗi ngày, mỗi người nên ăn tối thiểu 300g rau xanh, 200g quả chín tươi). Sử dụng lượng đạm vừa đủ từ cá, gia cầm bỏ da, thịt nạc, sữa không béo, phô mai không béo.
Không nên chọn thực phẩm có chỉ số đường huyết cao như bánh kẹo ngọt, nước ngọt, cơm trắng, bánh mì trắng, khoai nướng; thực phẩm có chứa chất béo no như: mỡ heo, bò, gia cầm, da động vật, gan động vật, lòng đỏ trứng và thực phẩm chế biến sẵn. Khi chế biến, hạn chế sử dụng nguyên liệu như bơ, mỡ, dầu, mayonnaise và margarine. Nên nướng, hấp, trụng và luộc.
Xem thêm: diep ha chau mua o dau
- Xơ gan: Không ăn thức ăn chế biến sẵn. Hạn chế dùng muối, đạm động vật và nên dùng đạm thực vật như đậu nành, đậu hủ. Nếu suy gan nặng, lơ mơ hoặc hôn mê thì phải ngưng đạm hoàn toàn. Nên cung cấp đủ bột đường để tránh hạ đường huyết.
Người bị xơ gan không nên để táo bón, vì sẽ làm ứ đọng chất urê, dễ dẫn đến hôn mê, cần ăn nhiều trái cây, rau xanh. Xơ gan hay kèm bị viêm dạ dày nên hạn chế chất kích thích như cà phê, trà, thức ăn chua, cay.
Xem thêm: gia ban diep ha chau
- Bệnh gan mạn: Có thể ăn những thức ăn người bệnh thích, nên ăn nhẹ để tránh đầy hơi, đau bụng, buồn nôn, sình bụng hoặc tiêu chảy. Riêng bệnh gan mạn giai đoạn nặng, nên ăn ít muối, giảm nước và bù kali. Bảo vệ tĩnh mạch thực quản bằng thức ăn mềm, lỏng, nguội, ít chất xơ. Nhu cầu năng lượng chủ yếu là chất béo và đường. Ăn nhiều đạm dễ tiêu như cá, đậu hủ, đậu nành.
Lưu ý: Dù bệnh gan ở giai đoạn nào cũng tuyệt đối không sử dụng bia, rượu, thức uống có cồn, thay vào đó là uống nước trái cây tươi, nước tinh khiết...
Xem thêm: tac dung diep ha chau
0 nhận xét:
Đăng nhận xét